Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Ở nhà tránh dịch: Bố mẹ chú ý không cho trẻ ăn quá hàm lượng đường được khuyến cáo
Ngày cập nhật:  20/04/2020 16:27:35
Theo nhiều nghiên cứu, trẻ không nên tiêu thụ quá 6 thìa cà phê đường (tương đương với 25 gram đường) mỗi ngày, tương đương với một thanh sô-cô-la nhỏ và ít hơn một lon nước ngọt.



Trẻ cần nạp vào cơ thể lượng đường bao nhiêu là đủ?
 
Theo nhiều nghiên cứu, trẻ không nên tiêu thụ quá 6 thìa cà phê đường (tương đương với 25 gram đường) mỗi ngày, tương đương với một thanh sô-cô-la nhỏ và ít hơn một lon nước ngọt. Đặc biệt:

- Với trẻ dưới 2 tuổi: bố mẹ không nên bổ sung đường trong khẩu phần dinh dưỡng con vì rất dễ gây hại đến sức khỏe của trẻ.

- Với trẻ từ 4 đến 8 tuổi: không nên sử dụng quá 3 thìa cà phê đường (tương đương với 12 gram đường) mỗi ngày.

- Với trẻ từ 9 tuổi trở lên, không nên sử dụng quá 8 thìa cà phê đường.


Vì sức khỏe và sự phát triển lành mạnh của trẻ, bố mẹ nên kiểm soát chặt chẽ lượng đường bổ sung cho con. Nên cho trẻ sử dụng những thực tốt cho sức khỏe hơn như trái cây, rau quả, ngũ cốc nguyên hạt và các sản phẩm sữa ít chất béo tốt cho tim mạch. Ngoài ra, nên hạn chế cho trẻ sử dụng những thực phẩm sau:
 
- Nước giải khát: Mỗi lon nước ngọt thường chứa lượng đường vô cùng lớn, vượt quá lượng đường cho phép nạp vào cơ thể trẻ mỗi ngày. Thế nên, nếu bố mẹ không nên cho trẻ uống nhiều nước giải khát, đặc biệt là nước ngọt có gas.


- Kẹo, bánh ngọt: Bánh kẹo là món ăn yêu thích của phần đông trẻ, vì hương vị thơm ngon. Thế nhưng, thực phẩm này lại chứa nhiều đường và carbonhydrat, ảnh hưởng không tốt tới cơ thể và sự phát triển của trẻ.

- Nước ép trái cây: Nước ép là thực phẩm tốt cho sức khỏe, thế nhưng thường chứa một lượng đường lớn. Vì vậy, cha mẹ nên sử dụng nước ép trái cây nguyên chất với liều lượng vừa phải, không thêm đường.




Theo Xuân Quỳnh/Khoevadep
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Viêm não Nhật Bản: Nguyên nhân, dấu hiệu và các biến chứng
Bật mí những thực phẩm mẹ vừa sinh xong nên ăn để phục hồi sau cơn vượt cạn
5 dấu hiệu cảnh báo trẻ dễ mắc rối loạn tự kỷ: Cha mẹ cần đặc biệt lưu ý
Bí quyết vừa làm việc vừa chăm con hiệu quả trong mùa bùng phát dịch Corona
7 cách hạ sốt cho bé bị viêm họng tại nhà mẹ cần thuộc lòng
Đổ mồ hôi sau sinh
Tại sao trẻ sơ sinh hay dụi mắt và làm cách nào để ngăn trẻ làm điều đó?
10 hành động của bố mẹ, tưởng đơn giản nhưng thực chất đang làm tổn thương con
Cách dạy trẻ 3 tuổi bướng bỉnh hiệu quả bố mẹ cần biết
Sinh mổ bao lâu thì đặt vòng được? Ưu và nhược điểm của vòng tránh thai
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
  01/04/2024- 8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh
  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
Xem tất cả
Liên kết email