Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Thông tin chuyên ngành
Giải đáp: Trẻ bú sữa đầu và sữa cuối khác nhau như thế nào?
Ngày cập nhật:  03/02/2023 08:09:06
Sữa mẹ được biết đến là nguồn dinh dưỡng tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhiều mẹ nuôi con bằng sữa mẹ nhưng vẫn chưa biết được sự khác nhau giữa sữa đầu và sữa cuối như thế nào.

 

Sự khác nhau giữa trẻ bú sữa đầu và sữa cuối như thế nào?

Khi trẻ bú sữa mẹ có sự khác biệt giữa sữa đầu và sữa cuối, vì vậy thành phần dinh dưỡng và tác dụng cũng khác nhau. Cụ thể:
 

– Sữa đầu: Sữa đầu được sản xuất vào khoảng 10 phút đầu của cữ bú, có màu sắc nhạt, xanh non hoặc màu trắng trong, số lượng nhiều. Trong đó thành phần chủ yếu là nước, protein, vitamin, khoáng chất, lactose cao nhưng ít béo.
 

tre bu sua


Ở những mẹ có nhiều sữa, khi bé bú có thể xuất hiện các tia sữa. Sữa đầu có vị hơi lợ gần giống orezol giúp trẻ bù đủ điện giải. Tuy nhiên, nếu trẻ chỉ bú sữa đầu sẽ nhanh bị đói và không bụ bẫm.
 

– Sữa cuối: Thông thường, cơ thể mẹ có thể sản sinh ra 60ml sữa cuối. Sữa cuối tiết ra sau sau khi bé bú hết lượng sữa đầu. Sữa cuối có thành phần dinh dưỡng dồi dào, đặc biệt là chaatss béo vì vậy sữa cuối của mẹ sẽ đặc sánh, hơi vàng và trắng đục. Sữa cuối thường chảy thành giọt và không bắn thành tia.
 

Sữa cuối cung cấp nhiều năng lượng, vitamin A, D, E, K. Vì vậy trẻ bú sữa cuối sẽ bun bẫm, nhanh lớn, no lâu.
 

Các mẹ cần làm gì để cân bằng sữa đầu và sữa cuối?
 

Các mẹ cần cân đối để con bú cả sữa đầu và sữa cuối. Các mẹ cần cho bé bú cạn 1 bên ngực trước khi đổi bên khi con chưa no. Nếu mẹ có quá nhiều sữa các mẹ có thể vắt bớt sữa đầu và cho bé bú tiếp sữa còn lại.


tre bu sua


Thời gian cho con bú cũng khá quan trọng. Với trẻ sơ sinh bú khoảng 15 đến 20 phút mỗi bên ngực. Khi bé đã lớn không cần bú quá lâu, tùy vào bé có thời gian khác nhau từ 5 đến 10 phút.

 

 

Bau.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Bí quyết giúp sữa mẹ về nhiều sau sinh, áp dụng ngay nếu mẹ thiếu sữa cho con
Sinh thường sau sinh mổ: Những lợi ích và nguy cơ đi kèm
3 thời điểm vàng chẩn đoán, sàng lọc dị tật ở thai nhi mẹ cần lưu ý
Liên cầu nhóm B ảnh hưởng gì đến trẻ sơ sinh?
Ra nước ối nhưng không đau bụng rất nguy hiểm, mẹ bầu phải chú ý!
Hội chứng tiền kinh nguyệt, phương pháp chẩn đoán và điều trị
Những hành vi làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung
Nguyên nhân và triệu chứng khi mẹ bị lên máu sản hậu sau sinh
Lời khuyên của bác sĩ để phòng ngừa ung thư vú hiệu quả
Viêm nhiễm phụ khoa sau sinh: Mẹ đừng nên coi thường!
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
  01/04/2024- 8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh
  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
Xem tất cả
Liên kết email