Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Thông tin chuyên ngành
Mẹ bầu bị viêm âm đạo có nên đặt thuốc không?
Ngày cập nhật:  09/09/2020 15:58:48
Việc dùng thuốc, nhất là kháng sinh trong giai đoạn thai kỳ khiến nhiều chị em lo sợ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, do đó mà nhiều chị em nghĩ ngay đến thuốc đặt viêm phụ khoa. Vậy loại thuốc đặt này có thực sự an toàn?

Theo các chuyên gia phụ khoa cho biết, việc dùng thuốc ở thời kỳ mang thai dù là thuốc uống, đặt cũng không được khuyến cáo sử dụng khi tự ý mua thuốc về dùng tại nhà, chưa qua thăm khám, xác định bệnh lý cũng như không nắm rõ các thành phần trong thuốc có phù hợp với cơ địa hay không.

 
 Phụ nữ mang thai có nên dùng thuốc đặt không?



Thực tế hiện nay, cũng có nhiều loại thuốc uống, thuốc đặt được sản xuất dành riêng cho bà bầu, không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Điển hình là các loại thuốc đặt như: Canesten, thuốc đặt Polygynax, thuốc đặt phụ khoa Mebines… đây là những loại thuốc có tác dụng tại chỗ.

Để đảm bảo an toàn, hiệu quả, trước khi điều trị thai phụ cần đến bệnh viện, phòng khám phụ khoa uy tín để tiến hành kiểm tra, xác định nguyên nhân gây viêm, mức độ viêm nhiễm, thể trạng sức khỏe… từ đó chuyên gia mới có thể chỉ định đúng thuốc điều trị, hướng dẫn cách sử dụng đúng cách.

Những lưu ý khi dùng thuốc đặt phụ khoa trị viêm âm đạo khi mang thai
 

Việc dùng thuốc là phương pháp đơn giản, chi phí thấp, có thể dùng tại nhà, song khi sử dụng mẹ bầu cần thực hiện một số lưu ý sau:

Đi khám, kiểm tra và dùng thuốc điều trị theo đúng chỉ dẫn (tên thuốc, liều lượng) của chuyên gia.
Không nên mua các loại thuốc đặt về tự tiện sử dụng, kể cả những loại có chiết xuất thiên nhiên hay dùng lá xông, rửa vùng kín.
Mẹ bầu nên đảm bảo vệ sinh vùng kín nhẹ nhàng, lau khô, sạch sẽ và thoáng mát; kiêng quan hệ tình dục khi điều trị…
Bổ sung thực phẩm tốt cho thai kì, hạn chế ăn các đồ cay, nóng; lựa chọn quần lót rộng rãi, dễ thấm mồ hôi…
Cần tái khám sau khi dùng hết một liệu trình thuốc điều trị.

 
sức khỏe cộng đồng
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Dấu hiệu ở rốn cảnh báo trẻ sơ sinh đang gặp nguy hiểm, ba mẹ phải để ý từng ngày
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tham dự cuộc họp khởi động dự án SafeMa
Trẻ có thể ngừng thở, ngừng tim do sặc sữa: Cách sơ cứu cần nhớ
Trẻ sinh non - Liệu pháp âm nhạc hóa ra lại là cách giúp bé sớm xuất viện
Chương trình "Đôi Bàn Tay Vàng 2020"
Sa tử cung khi mang thai và những điều cần biết để tránh hậu quả đáng tiếc
Vàng da ở trẻ sơ sinh: Cần chú ý dấu hiệu vàng da bệnh lý
STI là gì? Thai phụ bị mắc bệnh này ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?
Virus Zika gây nguy hiểm như thế nào khi truyền từ mẹ sang con?
Tiền sản giật nguy hiểm thế nào và mẹ bầu cần làm gì để phòng tránh?
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
  25/03/2024- Buồng trứng đa nang: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
  15/02/2024- Phụ nữ mang thai mắc trĩ ảnh hưởng gì tới việc sinh con?
  15/02/2024- Thông tin hữu ích: Các giai đoạn phát triển của phôi thai
  06/02/2024- Thai bị não úng thủy: Nguyên nhân và dấu hiệu mẹ cần biết
  08/01/2024- Polyp buồng tử cung gây ảnh hưởng khả năng sinh sản thế nào?
  08/01/2024- Đa thai là gì và những điều cơ bản mẹ cần biết để sinh con an toàn
  04/01/2024- IUGR là gì? Những điều mẹ bầu cần biết về hội chứng IUGR
  25/12/2023- Những dấu hiệu tiềm ẩn của vô sinh
  10/12/2023- Tiếp tục phát huy tốt sứ mệnh người Nữ hộ sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Xem tất cả
Liên kết email