Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
“Đánh bay” nỗi lo trẻ em nôn trớ với 3 nguyên tắc vàng các mẹ nên biết
Ngày cập nhật:  23/03/2021 15:53:07
3 mẹo hướng dẫn cách trị hiện tượng trẻ em nôn trớ Trẻ em nôn trớ là hiện tượng không thể tránh khỏi, do đó các mẹ cần biết cách xử lý thích hợp mỗi khi con bị nôn trớ để tránh những tình huống nguy hiểm không mong muốn.


Cách trị nôn trớ ở trẻ sơ sinh cần áp dụng 3 nguyên tắc vàng sau đây: Trẻ em nôn trớ cần bú đúng tư thế Bế bé nhẹ nhàng hướng mặt về phía bạn, đầu hơi ngả về phía sau. Đảm bảo 3 điểm đầu – lưng – mông bé trên một đường thẳng. Giúp bé ngậm kín núm vú hoàn toàn vào phần lớn nhũ hoa. Việc này giúp toàn bộ phần khoang miệng của bé kín, tạo lực hút chân không để bé có thể dễ dàng bú được sữa mẹ mà không bị nhiều không khí đi vào khoang miệng. Nếu tư thế bú không đúng, cũng khiến bé hút nhiều không khí vào trong và dễ gây nôn trớ sữa. Với trẻ bú bình, mẹ nên giữ cho bình sữa nghiêng 45 độ, sao cho sữa luôn ngập cổ bình, tránh để khí len lỏi […]

3 mẹo hướng dẫn cách trị hiện tượng trẻ em nôn trớ

Trẻ em nôn trớ là hiện tượng không thể tránh khỏi, do đó các mẹ cần biết cách xử lý thích hợp mỗi khi con bị nôn trớ để tránh những tình huống nguy hiểm không mong muốn.

Cách trị nôn trớ ở trẻ sơ sinh cần áp dụng 3 nguyên tắc vàng sau đây:

Trẻ em nôn trớ cần bú đúng tư thế

Bế bé nhẹ nhàng hướng mặt về phía bạn, đầu hơi ngả về phía sau. Đảm bảo 3 điểm đầu – lưng – mông bé trên một đường thẳng. Giúp bé ngậm kín núm vú hoàn toàn vào phần lớn nhũ hoa. Việc này giúp toàn bộ phần khoang miệng của bé kín, tạo lực hút chân không để bé có thể dễ dàng bú được sữa mẹ mà không bị nhiều không khí đi vào khoang miệng. Nếu tư thế bú không đúng, cũng khiến bé hút nhiều không khí vào trong và dễ gây nôn trớ sữa.
 
Với trẻ bú bình, mẹ nên giữ cho bình sữa nghiêng 45 độ, sao cho sữa luôn ngập cổ bình, tránh để khí len lỏi vào dạ dày bé.



Chia nhỏ khẩu phần của bé, bú đủ lượng sữa

So với những bé lớn, hệ tiêu hóa non nớt của trẻ sơ sinh có dung tích nhỏ hơn rất nhiều. Để tránh tình trạng trẻ sơ sinh nôn trớ, thay vì cho bé bú quá nhiều trong 1 lần, mẹ nên cho bú nhiều lần hơn, với lượng sữa đã được giảm bớt mỗi lần, giúp bé tiêu hóa nhanh và dễ dàng hơn.

Không để bé nằm ngay sau khi ăn:

Sau khi bé ăn hoặc bú, mẹ cũng không được nâng bé lên xuống, thay đổi tư thế bé đột ngột. Cách chữa trớ sữa cho trẻ sơ sinh khi bú hay ăn xong, bé cần được bế cao đầu trong 15-20 phút và vỗ lưng.cho ợ hơi, rồi mới cho nằm nghiêng bên trái trên gối hơi cao.

Mẹ nhớ vỗ lưng bé cho tới khi có tiếng ợ lớn nhé. Đây là cách đẩy không khí trong dạ dày ra ngoài để tránh nôn trớ mạnh.

Mẹ nên cho bé mặc càng thoáng càng tốt và nới lỏng hơn khu vực quanh bụng khi cho bé ăn hay bú.

Trẻ em nôn trớ -Khi nào cha mẹ nên lo lắng?

Có nhiều nguyên nhân để dẫn đến hiện tượng ọc sữa ở trẻ. Đó có thể do bé ham bú hoặc ảnh hưởng từ chứng thiếu canxi.
 
Và cũng không loại trừ dấu hiệu bệnh lý liên quan đến rối loạn tiêu hóa ở trẻ. Bố mẹ cần quan tâm, theo dõi nếu bé có những biểu hiện khác lạ nhanh chóng đưa đi bác sĩ:

Trẻ dưới 12 tuần tuổi nhưng bị nôn nhiều hơn một lần
Môi khô tróc, ít nước mắt, bé ít tiểu đây là những dấu hiệu bị thiếu nước
Bé vừa nôn trớ đi kèm với sốt cao, phát ban, co giật, khó thở
Khi nôn trớ có ra máu, mật
Nôn trớ liên tục trong 24 tiếng đồng hồ
Trẻ bị trướng bụng, tiêu chảy
Nhìn ốm yếu xanh lao, không hoạt bát


bau.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Thực phẩm giàu DHA tốt cho não bộ, tăng chất xám giúp con thông minh
Không phải thuốc lợi sữa, mẹ hãy áp dụng theo cách tự nhiên này để có nhiều sữa cho con
Bé khò khè có đờm nhưng không ho? mẹ xử lý thế nào?
4 giờ sau sinh, có những sự thật mà không ai nói cho các mẹ bầu biết
Bé 1 tháng tuổi đã mắc giang mai... nguyên nhân, cách phòng ngừa?
Những lời khuyên thiết thực về việc cho con bú sau sinh 24 giờ
Cách trị mồ hôi trộm ở trẻ sơ sinh theo hướng dẫn của bác sĩ nhi khoa
Ở nhà tránh dịch: Bố mẹ chú ý không cho trẻ ăn quá hàm lượng đường được khuyến cáo
Viêm não Nhật Bản: Nguyên nhân, dấu hiệu và các biến chứng
Bật mí những thực phẩm mẹ vừa sinh xong nên ăn để phục hồi sau cơn vượt cạn
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
  25/03/2024- Buồng trứng đa nang: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
  15/02/2024- Phụ nữ mang thai mắc trĩ ảnh hưởng gì tới việc sinh con?
  15/02/2024- Thông tin hữu ích: Các giai đoạn phát triển của phôi thai
  06/02/2024- Thai bị não úng thủy: Nguyên nhân và dấu hiệu mẹ cần biết
  08/01/2024- Polyp buồng tử cung gây ảnh hưởng khả năng sinh sản thế nào?
  08/01/2024- Đa thai là gì và những điều cơ bản mẹ cần biết để sinh con an toàn
  04/01/2024- IUGR là gì? Những điều mẹ bầu cần biết về hội chứng IUGR
  25/12/2023- Những dấu hiệu tiềm ẩn của vô sinh
  10/12/2023- Tiếp tục phát huy tốt sứ mệnh người Nữ hộ sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Xem tất cả
Liên kết email