Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Lưu ý bệnh máu thiếu sắt ở bà bầu
Ngày cập nhật:  02/05/2011 11:58:00
Thiếu máu do thiếu sắt là bệnh rất phổ biến ở phụ nữ, đặc biệt phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và phụ nữ mang thai. Trong đó, thống kê cho thấy tỉ lệ phụ nữ mang thai thiếu máu thiếu sắt lên đến 50%. Bị thiếu máu không chỉ ảnh hưởng không tốt đến thai phụ mà còn gây ra nhiều hậu quả xấu cho bé sau này.


Thiếu máu và những nguy cơ sức khỏe…

Thiếu máu thiếu sắt là tình trạng cơ thể không có đủ lượng sắt cần thiết để tạo hemoglobin-một protein quan trọng của hồng cầu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Phụ nữ trong độ tuổi 15-30 có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt do bị mất máu trong thời kỳ kinh nguyệt. Nếu bạn tiêu thụ quá ít sắt từ thực phẩm, theo thời gian, cơ thể sẽ trở nên thiếu sắt. Ngoài ra, việc dùng một số loại thuốc trị bệnh đau bao tử sẽ làm giảm đi các acid ở dạ dày, ngăn chặn quá trình hấp thu sắt vào cơ thể.
 
 

Phụ nữ mang thai cần được bổ sung chất sắt để phòng thiếu máu do thiếu sắt.





Đặc biệt, ở phụ nữ mang thai, lượng sắt cần mỗi ngày tăng gấp bốn lần (60mg/ngày). Lượng sắt này dùng dự trữ để phục vụ nhu cầu tăng thể tích máu cũng như là nguồn cung cấp hemoglobin cho thai nhi. Thai phụ thiếu sắt dẫn đến thai nhi có nguy cơ bị khuyết tật ống dây thần kinh (nứt đốt sống, thai vô sọ…). Thai nhi cũng cần sắt để phát triển hồng cầu, các mạch máu và cơ. Nếu thiếu sắt, thai phụ có thể sinh non, trẻ có cân nặng lúc sinh thấp. Đó là lý do phụ nữ nói chung và bà mẹ mang thai nói riêng cần thiết bổ sung sắt đầy đủ trong độ tuổi sinh đẻ và giai đoạn thai kỳ.
Cách phòng trừ bệnh thiếu máu hiệu quả
Ngoài việc tăng cường ăn uống các thực phẩm giàu sắt (thịt bò, thịt heo, cá thu, cá ngừ, trứng, đậu, gan, rau xanh, hoa quả…), bác sĩ cũng khuyến khích thai phụ dùng bổ sung hàng ngày viên sắt trong suốt giai đoạn thai kỳ.
Mẹ cần lưu ý rằng việc uống viên sắt chứa muối sắt II cổ điển thường gây ra một số tác dụng phụ: táo bón, khó chịu ở dạ dày, nóng ngực và có vị tanh kim loại khó uống. Để tránh tình trạng trên, viên sắt Saferon là một giải pháp hiệu quả.

 

EVA.VN
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
3 lời khuyên cho bà bầu bị cúm
Những điều khi có bầu mới biết
Những điều khi có bầu mới biết
3 triệu chứng thai kỳ khiến bà bầu xấu hổ
Bà bầu nên làm gì để tránh hiện tượng khó sinh?
Viêm gan C ở bà bầu
Bà bầu ăn kiêng, con kém thông min
Vai trò của chồng trước khi vợ mang thai
Chế độ nước lọc cho bà bầu
Ngứa bụng bầu phải làm sao?
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
  01/04/2024- 8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh
  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
Xem tất cả
Liên kết email