Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
3 lời khuyên cho bà bầu bị cúm
Ngày cập nhật:  02/05/2011 11:41:05
Cách tốt nhất để có một thai kỳ khỏe mạnh là cố gắng phòng tránh bệnh cúm.


Nhưng nếu cúm vẫn "ghé thăm" bà bầu thì phải làm sao? 3 lời khuyên sau sẽ hữu ích cho bà bầu nếu mắc phải bệnh cúm:

Cần thiết đi khám bác sỹ

Hệ thống miễn dịch suy giảm hơn khi phụ nữ bắt đầu mang thai khiến họ dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Và trong các trường hợp này chỉ có bác sỹ mới có những lời khuyên tốt nhất. Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạng ốm của bạn cũng như tình trạng hoặc khả năng bị ảnh hưởng tới thai nhi để kê đơn thuốc hoặc có những biện pháp cụ thể.

Không tự ý dùng thuốc

Do nguyên tắc chung của phụ nữ mang thai là thận trọng sử dụng thuốc vì tác dụng phụ của thuốc có thể dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén...

 


Do nguyên tắc chung của phụ nữ mang thai là thận trọng sử dụng thuốc vì tác dụng phụ của thuốc có thể dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén...



Nhiều loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, cụ thể các loại thuốc cần tránh đó là:

Thuốc chống vi rút như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel. Các thuốc này có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.

Aspirin và ibuprofen. Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

Tiêu đờm guaifenesin và ức chế ho dextromethorphan. Đây là những chất thường thấy trong xi-rô thuốc chống cúm, cảm lạnh và ho. Chúng có liên quan đến các biến chứng khi mang thai trong các nghiên cứu động vật.

Biện pháp an toàn điều trị tại nhà

Lời khuyên phòng bệnh cúm: Để phòng ngừa bệnh cúm tốt nhất là chủng ngừa trước khi mang bầu 3 tháng.



Những bài thuốc dân gian thường an toàn hơn cả với bà bầu. Một trong những biện pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất là sử dụng nước muối loãng súc miệng và vệ sinh mũi. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.

Nếu nghẹt mũi có thể chùm một chiếc khăn lên đầu rồi đưa bát nước nóng có thêm hai hoặc ba giọt tinh dầu bạch đàn, bạc hà và xông trong 15 phút sẽ dễ thở hơn.

Lời khuyên phòng bệnh cúm: Để phòng ngừa bệnh cúm tốt nhất là chủng ngừa trước khi mang bầu 3 tháng. Ngoài ra, để cơ thể tăng cường hệ miễn dịch cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tinh thần tốt không nên tiếp xúc với môi trường có nguy cơ lây nhiễm cúm. Cần vệ sinh mũi, họng thường xuyên vài lần/ngày bằng nước muối sinh lý.
 

(Theo PLXH)
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Những điều khi có bầu mới biết
Những điều khi có bầu mới biết
3 triệu chứng thai kỳ khiến bà bầu xấu hổ
Bà bầu nên làm gì để tránh hiện tượng khó sinh?
Viêm gan C ở bà bầu
Bà bầu ăn kiêng, con kém thông min
Vai trò của chồng trước khi vợ mang thai
Chế độ nước lọc cho bà bầu
Ngứa bụng bầu phải làm sao?
Những cơn nghén nguy hiểm cho thai nhi của bạn
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  23/04/2024- Virus HPV là gì? Con đường lây nhiễm HPV và những biểu hiện
  23/04/2024- Cần bổ sung DHA cho mẹ bầu theo từng giai đoạn như thế nào?
  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
Xem tất cả
Liên kết email