Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Không nên tập thể dục trong thời kỳ mang thai khi có những dấu hiệu nào?
Ngày cập nhật:  05/10/2010 15:56:59
Khi đang mang thai các bà mẹ có thể luyện tập thể dục , điều đó rất tốt cho bà bầu, tuy nhiên có nhiều trường hợp các thai phụ không nên luyện tập . Để hiểu rõ hơn về vấn đè nầy ,mời các bà mẹ tham khảo các thông tin sau đây.





Những điều kiện buộc bạn không thể tập thể dục


Đôi khi, tập thể dục khi mang thai bị tuyệt đối cẩm để bảo vệ sức khỏe của người mẹ, của em bé hoặc của cả hai. Hãy kiểm tra trước với bác sỹ trước khi bắt đầu, tiếp tục hoặc thay đổi một chế độ tập luyện. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào dưới đây, nên ngừng tập ngay.

- Bệnh tim
- Bệnh phổi
- Suy cổ tử cung
- Mang đa thai (sinh đôi, sinh ba) và bạn đang có nguy cơ sinh non.
- Chảy máu liên tục ở tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba.
- Suy nhau thai sau 26 tuần.
- Sinh non.
- Vỡ màng ối (nước ối đã bị vỡ).
- Tiền sản giật (mang thai gây ra huyết áp cao)
- Tăng huyết áp mãn tính.
- Thiếu máu trầm trọng.
 
Nên tĩnh dưỡng nếu bạn không thể tập luyện.

Hãy hỏi bác sĩ để biết chính xác bạn không nên luyện tập gì và cần phải cắt giảm cường độ, thời gian như thế nào. Bạn vẫn có thể thực hiện một số bài tập đơn giản để tăng cường sức khỏe cho cánh tay và lưng khi bị các bệnh trên.
Những dấu hiệu bạn nên ngừng luyện tập
Nếu bạn gặp phải một trong những dấu hiệu dưới đây trong quá trình tập luyện, hãy dừng lại ngay lập tức và liên lạc với bác sỹ theo dõi của mình:
- Âm đạo bị chảy máu.
- Cảm thấy chóng mặt hoặc ngất xỉu.
- Khó thở
- Đau đầu
- Đau ngực
- Cơ yếu
- Bắp chân đau hoặc sưng (có thể nhìn thấy cục máu đông)
- Đau vùng lưng hoặc xương chậu.
- Co thắt/ sinh non.
- Giảm sự chuyển động của thai nhi.
- Rò rỉ chất lỏng từ âm đạo.
- Nhịp tim nhanh hoặc đánh trống ngực, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi.

 

eva.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Ngăn ngừa nghẹt thở cho bé
Tư vấn cho sản phụ trong chuyển dạ và ngay sau đẻ
Chống lo lắng khi mang thai
Những điều bạn nên biết về vaccines phòng bệnh cho trẻ
Nhóm phụ nữ cần đề phòng nguy cơ tiền sản giật
CHỬA NGOÀI DẠ CON
10 lời khuyên chuẩn bị mang thai
NẠO HÚT THAI VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em
Khoáng chất cho thai phụ và thai nhi
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  29/04/2024- Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng
  23/04/2024- Virus HPV là gì? Con đường lây nhiễm HPV và những biểu hiện
  23/04/2024- Cần bổ sung DHA cho mẹ bầu theo từng giai đoạn như thế nào?
  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Xem tất cả
Liên kết email