Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Thông tin chuyên ngành
Tiền sản giật nguy hiểm thế nào và mẹ bầu cần làm gì để phòng tránh?
Ngày cập nhật:  18/05/2020 14:57:15
Tiền sản giật từng được gọi là nhiễm độc máu, dùng để chỉ tình trạng thai phụ có huyết áp cao, protein trong nước tiểu và sưng phù chân tay.



1. Tiền sản giật là gì?

Theo WebMD, tiền sản giật từng được gọi là nhiễm độc máu, dùng để chỉ tình trạng thai phụ có huyết áp cao, protein trong nước tiểu và sưng phù chân tay.

Tiền sản giật xảy ra ở khoảng 5% phụ nữ mang bầu, thường xuất hiện trong giai đoạn cuối của thai kỳ. Thế nhưng cũng có những trường hợp xảy ra sớm hoặc sau khi sinh.


Nghiêm trọng hơn, hội chứng bệnh lý này có thể dẫn đến sản giật, hoặc gây nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Thế nhưng, theo các bác sĩ thì sản giật chỉ là một biến chứng hiếm gặp mà thôi.

2. Nguyên nhân gây ra tiền sản giật:

Thông tin trên Healthline, các chuyên gia chưa thể xác định cụ thể nguyên nhân chính dẫn đến tiền sản giật, nhưng một số yếu tố dưới đây đang được đặt trong diện nghi vấn:

- Yếu tố di truyền;
- Vấn đề mạch máu;
- Rối loạn tự miễn dịch.

Ngoài ra dưới đây là những yếu tố rủi ro làm gia tăng tỉ lệ bị tiền sản giật:

- Mẹ bầu mang đa thai
- Mẹ bầu ở tuổi thiếu niên hoặc trên 35 tuổi;
- Mẹ béo phì;
- Mẹ có tiền sử huyết áp cao;
- Mẹ có tiền sử mắc bệnh tiểu đường;
- Mẹ có tiền sử bị rối loạn thận.

3. Các biện pháp phòng tránh tiền sản giật:

1. Tập thể dục thường xuyên, đều đặn
2. Ngăn ngừa mất nước: Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày
3. Ngủ đủ giấc
4. Khám thai định kỳ và tuân theo chỉ định của bác sĩ
5. Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
6. Duy trì cân nặng khỏe mạnh
7. Nhận biết các dấu hiệu và triệu chứng nguy hiểm, chẳng hạn cơ thể giữ nước (phù), huyết áp cao và thừa protein trong nước tiểu.
8. Vitamin D, nên ở ngoài trời ít nhất 20 phút để cơ thể duy trì được hàm lượng vitamin D cần thiết.
9. Bổ sung các vitamin, khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, bao gồm: các vitamin C, B, E; axit folic, sắt, iốt, phốt pho, magie và canxi…

phunusuckhoe.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Thủ tục khám trước khi sinh bé ở bệnh viện cho mẹ lần đầu mang thai
Sử dụng giác hút khi sinh - Những rủi ro mẹ bầu có thể gặp phải!
Dấu hiệu đòi ăn của bé sơ sinh
3 giai đoạn biểu hiện chứng tỏ bé đang bị suy dinh dưỡng
Những điều cần lưu ý đối với sản phụ sau sinh
CHUẨN NĂNG LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ SINH VIỆT NAM PHẦN 1
Ngày Nữ hộ sinh quốc tế 5/5: Tôn vinh những anh hùng thầm lặng
HỒI SỨC TIM PHỔI SƠ SINH
XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN 3 CHUYỂN DẠ
Mô hình thành công của một Trung tâm Tư vấn & Dịch vụ Sức khỏe sinh sản - SKSS Vị thành niên/Thanh niên thuộc Hội nữ hộ sinh Việt Nam
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
  25/03/2024- Buồng trứng đa nang: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
  15/02/2024- Phụ nữ mang thai mắc trĩ ảnh hưởng gì tới việc sinh con?
  15/02/2024- Thông tin hữu ích: Các giai đoạn phát triển của phôi thai
  06/02/2024- Thai bị não úng thủy: Nguyên nhân và dấu hiệu mẹ cần biết
  08/01/2024- Polyp buồng tử cung gây ảnh hưởng khả năng sinh sản thế nào?
  08/01/2024- Đa thai là gì và những điều cơ bản mẹ cần biết để sinh con an toàn
  04/01/2024- IUGR là gì? Những điều mẹ bầu cần biết về hội chứng IUGR
  25/12/2023- Những dấu hiệu tiềm ẩn của vô sinh
  10/12/2023- Tiếp tục phát huy tốt sứ mệnh người Nữ hộ sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Xem tất cả
Liên kết email