Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Những dấu hiệu em bé trong bụng đang 'kêu cứu', mẹ cần nhanh chóng đến bệnh viện kịp thời
Ngày cập nhật:  06/03/2020 15:19:11
Dưới đây là những dấu hiệu em bé trong bụng đang 'kêu cứu', mẹ cần nhanh chóng đến bệnh viện kịp thời để phòng tránh hậu quả đáng tiếc.

1. Chảy máu vùng kín

Chảy máu âm đạo là một trong những vấn đề cực kỳ đáng lo ngại trong thai kỳ do mẹ bầu bị mất cân bằng nội tiết tố, nhau thai có vấn đề, bị nhiễm trùng, rất có thể dẫn đến sảy thai. 



2. Đau lưng giữ dội
 
Đau lưng là một hiện tượng các mẹ bầu hay mắc phải trong thai kỳ vì trọng lượng cơ thể ngày càng lớn, hormone tăng và các dây chằng lỏng lẻo hơn. Thế nhưng, nếu cơn đau dai dẳng kéo dài, có thể mẹ bầu đang bị nhiễm trùng thận, bàng quang, chuyển dạ sớm hoặc thậm chí là sảy thai. 

3. Khí hư có màu bất thường

Nếu khí hư của mẹ bầu có màu bất thường, mùi hôi, thậm chí là ra máu, có thể thai nhi đang gặp vấn đề. Nghiêm trọng hơn, có thể cổ tử cung của mẹ bầu mở sớm hơn bình thường. 

4. Chiều cao tử cung giảm

Trong thai kỳ, kích thước của tử cung sẽ dần phát triển theo kích thước của thai nhi, đồng thời cũng khiến kích thước của vòng bụng thay đổi. Nếu chiều cao tử cung của mẹ đột nhiên giảm, hoặc không thay đổi, có thể bé "đang kêu cứu", cần thăm khám ngay lập tức. 

5. Mức hCG thấp dưới 5IU/ml

Gonadotropin chorionic là một hormone trong cơ thể mẹ bầu, giúp nuôi dưỡng trứng sau khi thụ thai trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của thai nhi. Nếu mức hCG thấp dưới 5IU/ml rất có thể sẽ dẫn đến tình trạng sảy thai.



Cần làm gì để ngăn ngừa sảy thai?
 
Để phòng tránh nguy cơ sảy thai, mẹ bầu nên duy trì lối sống sinh hoạt lành mạnh:

- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt bổ sung các thực phẩm giàu axit folic, sắt, vitamin C.
- Vận động thường xuyên, nhẹ nhàng và nghỉ ngơi hợp lý.
- Đi khám thai thường xuyên và định kỳ.

Những biện phát trên không chỉ giúp mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, chống được bệnh tật, mà còn giúp thai nhi hấp thụ đủ dinh dưỡng, phát triển khỏe mạnh.
 
Theo Xuân Quỳnh/Khoevadep
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Nghe tim thai - Phương pháp giúp mẹ biết vị trí của em bé trong bụng
Mang thai ngoài tử cung thử que có biết không? Dấu hiệu nhận biết thai ngoài tử cung
4 cách trị cảm cúm cho bà bầu từ gừng tươi cực hiệu quả
Lưu ý cho bà bầu khi lựa chọn nước rửa tay sát khuẩn trong mùa dịch Covid-19
Xoa dịu nỗi lo lắng của mẹ khi thai 38 tuần bụng chưa tụt xuống
Bà bầu sốt bao nhiêu độ thì nguy hiểm ảnh hưởng đến thai nhi?
Những thói quen mặc đồ không tốt cho bà bầu, ảnh hưởng đến cả thai nhi
Những dấu hiệu thiếu canxi ở mẹ bầu gây nguy hiểm cho thai nhi
Mang thai dùng dầu tràm có sao không? Một số cách trị bệnh thông dụng với dầu tràm
Phụ nữ khi mang thai có kinh nguyệt không: Câu trả lời bất ngờ không phải chị em nào cũng biết
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  23/04/2024- Virus HPV là gì? Con đường lây nhiễm HPV và những biểu hiện
  23/04/2024- Cần bổ sung DHA cho mẹ bầu theo từng giai đoạn như thế nào?
  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
Xem tất cả
Liên kết email