Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Nhân tố khiến bạn dễ mang thai đôi
Ngày cập nhật:  03/09/2012 11:39:23
Theo các số liệu thống kê, số ca sinh đôi tăng đột biến trong vòng 20 năm trở lại đây.


Vì thế, nếu bạn đang có dấu hiệu mang thai, và băn khoăn rằng liệu có phải sinh đôi hay nhiều hơn thế hay không, tỉ lệ cược mang thai đôi là gì… thì 4 nhân tố dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp vướng mắc.

Tuổi tác

Các chuyên gia tin rằng một nguyên nhân khiến khả năng mang thai đôi cao hơn là xu hướng phụ nữ sinh muộn. Nếu bạn đã ngoài 35, thì cơ hội mang thai đôi của bạn cao gấp 2 lần khi bạn ở tuổi dưới 25. Điều này xảy ra là do cơ thể của bạn sẽ tự nhiên sản sinh ra nhiều hooc-môn kích thích rụng trứng nhiều hơn theo thời gian, điều có thể gây ra sự kích hoạt buồng trứng khiến số lượng trứng rụng nhiều trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt.

 



Việc áp dụng điều trị khả năng sinh sản

Các cặp vợ chồng lớn tuổi mà vẫn hiếm muộn có nhiều khả năng tìm đến các loại thuốc và phương pháp điều trị nhằm hỗ trợ sự thụ thai. Thuốc kích thích rụng trứng này có thể giúp cho buồng trứng giải phóng nhiều trứng cùng một lúc, trong khi đó, thụ tinh trong ống nghiệm có thể đưa nhiều phôi vào tử cung hoặc ống dẫn trứng, làm tăng cơ hội mang thai đôi.

Lịch sử gia đình

Việc mang thai đôi có ảnh hưởng nhiều từ gia đình, nhất là phía bên nhà ngoại. Nếu mẹ bạn có anh chị em là song sinh thì nhiều khả năng bạn sẽ mang gen sản sinh ra nhiều trứng hơn cùng một lúc.

Kích thước cơ thể của bạn

Theo nghiên cứu của Cao đẳng Sản khoa và nghiên cứu phụ khoa Hoa Kỳ, bạn sẽ dễ sinh đôi nếu bạn thừa cân (BMI>=30) hoặc có chiều cao khá trở lên.
 

eva.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Thai phụ nên ngừng làm việc ở tháng thứ tám
Vai trò trợ giúp của người chồng khi vợ chuyển dạ
4 thay đổi không mong đợi trong thai kỳ
Cách đối phó nắng nóng cho mẹ bầu
Căn bệnh mụn nước đơn thuần ở cơ quan sinh dục khi có thai
Tính cách bé hình thành từ trong bụng
Bà bầu cẩn thận với thuốc giảm đau
Khi em bé trong bụng không cựa quậy
Mẹ bầu bị tê ngón tay?
8 điều tối kỵ với bà bầu sắp sinh
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  23/04/2024- Virus HPV là gì? Con đường lây nhiễm HPV và những biểu hiện
  23/04/2024- Cần bổ sung DHA cho mẹ bầu theo từng giai đoạn như thế nào?
  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
Xem tất cả
Liên kết email