Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
5 Biểu hiện trứng không được thụ tinh, chị em nên nắm bắt thời gian để chủ động mang thai
Ngày cập nhật:  22/08/2023 16:26:16
Nắm bắt được những biểu hiện trứng không được thụ tinh sẽ giúp chị em chủ động hơn trong việc nắm bắt thời gian chủ động có thai.


Chị em cần phải nắm rõ những biểu hiện trứng không được thụ tinh để có thể nắm bắt được thời gian chủ động mang thai. Bên cạnh đó, chị em còn có thể hiểu được nếu trứng không thụ tinh sẽ xảy ra hiện tượng gì.
 


5 Biểu hiện trứng không được thụ tinh mà chị em cần biết
 

1. Xuất hiện hiện tượng đau lưng sớm
 


Một trong những biểu hiện trứng không được thụ tinh đó chính là việc xuất hiện sớm hiện tượng đau lưng. Đầu tiên, bạn phải để ý trước khi bắt đầu kỳ kinh nguyệt thông thường kéo dài từ 7 – 10 ngày. Thỉnh thoảng những cơn đau lưng sẽ xuất hiện tại vùng lưng gần hông thì chắc chắn lần quan hệ trong tháng đó của bạn và người ấy đã thụ thai không thành công.
 

Bình thường, những cơn đau lưng này chỉ xuất hiện trong một vài lần hoặc một vài ngày hoặc cũng có thể xuyên suốt trong quá trình kinh nguyệt. Đây cũng là một trong những dấu hiệu bình thường mà bạn không cần nên lo lắng.
 

2. Biểu hiện của trứng không được thụ tinh: Chướng bụng
 

Chướng bụng là một trong những dấu hiệu rằng kỳ kinh nguyệt sắp sửa đến. Điều này cũng đồng nghĩa với việc trứng không được thụ tinh trong tháng vừa rồi. Hiện tượng chướng bụng sẽ nhẹ dần và giảm bớt cho đến khi mất hẳn khi đến kỳ kinh nguyệt.
 

3. Dịch âm đạo tiết bất thường

trung khong thu tinh


Nếu bạn cảm giác như dịch âm đạo của mình tiết ra một cách bất thường như lượng khí hư ra nhiều, đặc biệt là phần chất nhầy và không đi kèm với bất kỳ triệu chứng bất thương nào khác thì chính tỏ trứng không được thụ tinh. Điều này đồng nghĩa với việc bạn lại sắp sửa chuẩn bị sắp kinh nguyệt mới.
 

4. Cảm xúc thay đổi bất thường
 

trung khong thu tinh


Thông thường, khi chuẩn bị đón kỳ kinh nguyệt chị em phụ nữ hay có những trạng thái cảm xúc lúc lên lúc xuống, không ổn định. Đó là do lượng hormone trong cơ thể của người phụ nữ lúc này được tiết ra nhiều hơn so với bình thường nên sẽ gây ảnh hưởng tới tâm trạng, cảm xúc. Những cảm xúc đó có thể là chán nản hay cáu gắt và đôi khi là tủi thân… Chúng có thể xuất hiện vào trước hoặc sau chu kỳ kinh nguyệt của chị em phụ nữ.
 

5. Cảm giác căng tức ngực
 

trung khong thu tinh


Mặc dù đây là một trong những dấu hiệu hiếm hoi trùng khớp với biểu hiện của việc mang thai nhưng chúng cũng đồng thời là biểu hiện của việc chuẩn bị có kỳ kinh nguyệt mới. Khi chuẩn bị có kinh trước ngày hành kinh khoảng từ 1 – 2 tuần sẽ xảy ra hiện tượng này. Chính vì vậy, những cơn đau hoặc căng tức ngực thường xuất hiện ở hai bầu vú, thậm chí những cơn đau tức này còn lan sang cả vùng cận nách.

Bau.vn
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
5 câu hỏi bạn cần cân nhắc khi lựa chọn biện pháp tránh thai
Nguyên nhân gây rối loạn tình dục ở nữ giới
Hỏi- đáp: Tiểu buốt sau quan hệ là bệnh lý gì, làm sao để cải thiện?
Bệnh lây truyền qua đường tình dục Chlamydia có thể gây ra những vấn đề gì?
Các chị em quan tâm: Ra máu báo thai thử que được chưa?
Khí hư bất thường cảnh báo bệnh gì ở chị em?
Nhận biết dấu hiệu cơn bốc hỏa ở phụ nữ tuổi mãn kinh để chủ động đối phó
8 nguyên nhân không ngờ khiến bạn chậm kinh
Em bé vừa chào đời đã mắc giang mai, bác sĩ chỉ rõ con đường lây bệnh
Huyết trắng: Ra nhiều có phải bạn đang có thai hay không?
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  02/10/2023- Những điều cần biết về xét nghiệm HIV trong thai kỳ
  26/09/2023- Các tai biến sản khoa thường gặp khi sinh nở
  14/09/2023- Mẹ bầu nên biết 6 yếu tố gây dị tật bẩm sinh và cách hạn chế nguy cơ
  05/09/2023- Hội Nữ Hộ Sinh Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Mẹ và Bé”
  04/09/2023- Phụ nữ dậy thì sớm và mãn kinh muộn có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn người khác
  27/08/2023- Chia sẻ kinh nghiệm trong nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe mẹ và bé
  14/08/2023- Ứ mật thai kỳ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của mẹ và bé?
  17/07/2023- U nang buồng trứng có thể trở thành ung thư?
  02/07/2023- Hội Nữ hộ sinh tỉnh Bình Thuận tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ 2023-2028
  01/07/2023- Bà Đào Thị Kim Hương tái cử Chủ tịch Hội Nữ hộ sinh tỉnh An Giang
Xem tất cả
Liên kết email