Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiểm tra bé trong tuần đầu
Ngày cập nhật:  18/02/2010 22:12:16
Bé sẽ được khám nhiều lần trong tuần đầu. Các cô nữ hộ sinh sẽ cân em bé đều đặn và kiểm tra bé hằng ngày để xem có vấn đề gì hay có dấu hiệu nhiễm trùng không. Cô nữ hộ sinh cũng là một xét nghiệm khác (gọi là xét nghiệm Gutherie) khi em bé được khoảng 6 ngày tuổi. Ngoài ra, bé còn được bác sĩ khám tổng quát ít nhất một lần trong vài ngày đầu và đó là cơ hội tốt để bạn trao đổi về cả những gì bạn thắc mắc.


  


Khám tổng quát

Bác sĩ sẽ kiểm tra em bé từ đầu đến chân để bảo đảm không có gì khác thường.

1. Bác sĩ đo đầu và tìm xem có gì khác thường không. Bác sĩ kiểm tra thóp và sờ vòm miệng để xem vòm có được hoàn chỉnh không.

2. Bác sĩ nghe tim và phổi để xem hai cơ quan này có bình thường không. Tiếng thổi tim là bình thường ở trẻ sơ sinh và thường không phải là dấu hiệu khuyết tật.

3. Bằng cách đặt tay lên bụng bé, bác sĩ kiểm tra các cơ quan bụng có đúng kích thước bình thường không. Bác sĩ cũng bắt mạnh ở cùng bẹn em bé.

4. Bộ phận sinh dục được kiểm tra xem có gì bất thường không. Nếu bạn sinh bé trai, bác sĩ sẽ khám xem cả hai tinh hòan đã tụt xuống chưa.

5. Bác sĩ cử động nhẹ nhàng trở qua trở lại chân tay em bé và kiểm tra xem hai bên chân dưới và bàn chân có ngay hàng không, hai chân có đúng chiều dài và có tật vẹo không

6. Bác sĩ kiểm tra hông xem có trậ khớp không bằng cách gập chân bé lên và xoay tròn nhẹ nhàng

7. Bác sĩ lần ngón tay cái xuống dọc theo lưng bé để xem tất cả các đốt xương sống có ở đúng vị trí trên cột sống không.

Thử nghiệm GUTHRIE: Nữ hộ sinh thực hiện thử nghiệm này cho bé từ 6 đến 7 ngày sau khi sinh. Cô đỡ chích một điểm nhỏ ở gót chân em bé, để lấy một mẫu máu. Mẫu máu này được xét nghiệm xem có PKU hay không, một nguyên nhân hiếm của bệnh tâm thần và thiểu năng tuyết giáp.


 

Theo Cẩm Nang Chăm Sóc Bà Mẹ và Em Bé
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Chăm sóc đặc biệt cho trẻ suy dinh dưỡng
Làm thế nào cho trẻ ăn bổ sung hợp lý?
5 bí kíp giúp bé thông minh nổi bật
10 loại thực phẩm giúp trẻ thông minh hơn
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
  25/03/2024- Buồng trứng đa nang: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
  15/02/2024- Phụ nữ mang thai mắc trĩ ảnh hưởng gì tới việc sinh con?
  15/02/2024- Thông tin hữu ích: Các giai đoạn phát triển của phôi thai
  06/02/2024- Thai bị não úng thủy: Nguyên nhân và dấu hiệu mẹ cần biết
  08/01/2024- Polyp buồng tử cung gây ảnh hưởng khả năng sinh sản thế nào?
  08/01/2024- Đa thai là gì và những điều cơ bản mẹ cần biết để sinh con an toàn
  04/01/2024- IUGR là gì? Những điều mẹ bầu cần biết về hội chứng IUGR
  25/12/2023- Những dấu hiệu tiềm ẩn của vô sinh
  10/12/2023- Tiếp tục phát huy tốt sứ mệnh người Nữ hộ sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Xem tất cả
Liên kết email