Tiếng Việt
  English
   
Giới thiệu

Giới thiệu chung
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự
Các chi hội thành viên
Điều lệ hội
Videos
Hình ảnh hoạt động Hội
Thủ tục thành lập Hội
Hội Viên
Tin tức - sự kiện

Tin hoạt động Hội
Thông tin chuyên ngành
Kiến thức về SKSS cho phụ nữ
Kiến thức cho phụ nữ mang thai
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
Kiến thức SKSS vị thành niên - TN
Kiến thức cho phụ nữ sau khi sinh
5 dấu hiệu cảnh báo trẻ dễ mắc rối loạn tự kỷ: Cha mẹ cần đặc biệt lưu ý
Ngày cập nhật:  06/04/2020 08:19:31
Dưới đây 5 dấu hiệu cảnh báo trẻ dễ mắc rối loạn tự kỷ, ảnh hưởng không tốt đến tương lai sau này. Cha mẹ cần đặc biệt lưu ý.

5 dấu hiệu cảnh báo sớm trẻ mắc rối loạn tự kỷ:

- Không thể bi bô tập nói, cũng như biết dùng cử chỉ, ra dấu để biểu lộ cảm xúc của mình vào khoảng 12 tháng tuổi.

- Không biết nói từ đơn khi bước vào giai đoạn 16 tháng tuổi.

- Khi được gọi tên không biết cách đáp lại.

- Không tự nói được câu có 2 từ khi bước vào giai đoạn 24 tháng tuổi.

-  Ở bất kỳ độ tuổi nào, cũng cũng bị mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc xã hội.


 
Phòng chống rối loạn tự kỷ ở trẻ trong thai kỳ:

1. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng: Trong thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng quan trọng cho trẻ như: sắt, canxi, omega 3, các vitamin và khoáng chất cần thiết,… - rất quan trọng để phòng chống chứng rối loạn tự kỷ ở trẻ.

2. Tiêm phòng, thăm khám định kỳ đầy đủ: Nếu trong thai kỳ người mẹ nhiễm virus rubella hay các bệnh tuyến giáp làm thiếu hụt Tyroxin, sẽ dẫn đến những thay đổi ở não bộ, khiến trẻ dễ mắc chứng tự kỷ.

Ngoài ra, với mẹ bầu sử dụng các loại thuốc như thuốc chống co giật hay các loại thuốc thalidomide và axit valproic, bị bệnh béo phì, tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ trẻ bị tự kỷ khi ra đời.
Phòng chống rối loạn tự kỷ ở trong quá trình nuôi dưỡng:

1. Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ: 3 năm đầu đời chính là giai đoạn trẻ cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Theo nghiên cứu, thiếu hụt dinh dưỡng có thể gây ra những biến chứng khiến não chậm phát triển và chứng tự kỷ.

Mẹ nên bổ sung cho trẻ các hoạt chất dinh dưỡng quan trọng như: DHA, axit amin, taurine, lutein,… nuôi dưỡng và giúp các tế bào thần kinh phát triển. M, phòng chống tử kỷ.

2. Tạo môi trường sống tích cực: Nếu được sống trong môi trường tích cực, lành mạnh, trẻ sẽ trở nên tích cực, hòa đồng. Ngược lại nếu môi trường sống không tốt, trẻ có thể gặp những ảnh hưởng không tốt trong việc hình thành nhân cách và lối suy nghĩ, thậm chí bị tự kỷ.

 
Theo Xuân Quỳnh/Khoevadep
In ấn |   Gửi đi
 Các bài viết khác
Bí quyết vừa làm việc vừa chăm con hiệu quả trong mùa bùng phát dịch Corona
7 cách hạ sốt cho bé bị viêm họng tại nhà mẹ cần thuộc lòng
Đổ mồ hôi sau sinh
Tại sao trẻ sơ sinh hay dụi mắt và làm cách nào để ngăn trẻ làm điều đó?
10 hành động của bố mẹ, tưởng đơn giản nhưng thực chất đang làm tổn thương con
Cách dạy trẻ 3 tuổi bướng bỉnh hiệu quả bố mẹ cần biết
Sinh mổ bao lâu thì đặt vòng được? Ưu và nhược điểm của vòng tránh thai
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ biếng ăn?
Dấu hiệu mọc răng lệch ở trẻ em và cách khắc phục
Rối loạn giấc ngủ ở trẻ sơ sinh là gì và có nguy hiểm không?
VAM Webmail Login
Email: @vam.org.vn
Password:
 
Sự kiện

  19/04/2024- 4 loại ung thư thường gặp ở phụ nữ và cách phát hiện sớm
  19/04/2024- Viêm vùng chậu là bệnh gì, có gây vô sinh không?
  15/04/2024- 7 biểu hiện sớm của ung thư buồng trứng ở phụ nữ
  15/04/2024- Hội chứng song thai không tim, dị tật hiếm gặp và vô cùng nguy hiểm
  12/04/2024- Những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo mẹ bị thai ngoài tử cung
  10/04/2024- Hoạt động của thai nhi trong bụng – bật mí những tín hiệu dành cho mẹ
  08/04/2024- Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
  04/04/2024- 10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén
  01/04/2024- 8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh
  25/03/2024- Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho hơn 1.000 bà mẹ
Xem tất cả
Liên kết email